Wietnamsko-bułgarska dwujęzyczna książka
Sự tiến bộ của công nghiệp mà giai cấp tư sản là người đại diện mặc nhiên của nó và không đủ sức chống lại nó đem sự đoàn kết cách mạng của công nhân do liên hợp lại mà có, thay cho sự chia rẽ của công nhân do cạnh tranh giữa họ gây nên.
Напредъкът на индустрията на който буржоазията е безволен и непротиводействащ носител, заменя изолираността на работниците поради конкуренцията — с тяхното революционно обединяване чрез асоциацията.
Như vậy, cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, chính cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã sản xuất và chiến hữu sản phẩm của nó, đã bị phá sập dưới chân giai cấp tư sản. Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra những người đào huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu.
Така че с развитието на едрата индустрия изпод краката на буржоазията се изтегля самата основа, върху която тя произвежда и си присвоява продуктите. Тя преди всичко произвежда своите собствени гробокопачи. Нейната гибел и победата на пролетариата са еднакво неизбежни.
Phần II. Những người vô sản và những người cộng sản
II. Пролетарии и комунисти
Quan hệ giữa người cộng sản với những người vô sản nói chung như thế nào?
В какво отношение се намират комунистите към пролетариите изобщо?
Những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác.
Комунистите не са особена партия наред с другите работнически партии.
Họ tuyệt nhiên không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản.
Те нямат никакви интереси, които да са различни от интересите на целия пролетариат.
Họ không đặt ra những nguyên tắc riêng biệt nhằm khuôn phong trào vô sản theo những nguyên tắc ấy.
Те не издигат никакви особени принципи, според които биха поискали да моделират пролетарското движение.
Những người cộng sản chỉ khác với các đảng vô sản khác trên hai điểm:
• Một là, trong các cuộc đấu tranh của những người vô sản thuộc các dân tộc khác nhau, họ đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản;
• Hai là, trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và tư sản, họ luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào.
Комунистите се различават от останалите пролетарски партии само по това, че те, от една страна, в различните национални борби на пролетариите изтъкват и отстояват общите, независими от националността интереси на целокупния пролетариат, а от друга страна, по това, че те на различните степени на развитие, през които минава борбата между пролетариата и буржоазията, винаги застъпват интереса на целокупното движение.
Vậy là về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản.
Така че на практика комунистите са най-решителната, импулсираща все по-напред част от работническите партии на всички страни; теоретически те имат предимството пред останалата маса на пролетариата, че виждат ясно условията, хода и общите резултати на пролетарското движение.
Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền.
Най-близката цел на комунистите е същата, каквато е и целта на всички други пролетарски партии: обособяване на пролетариата в класа, събаряне на буржоазното господство, завладяване на политическата власт от страна на пролетариата.
Những quan điểm lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra.
Теоретическите положения на комунистите съвсем не почиват на идеи, на принципи, изнамерени или открити от тоя или оня реформатор.
Những nguyên lý ấy chỉ biểu hiện khái quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một sự vận động lịch sử đang diễn ra trước mắt chúng ta, việc xoá bỏ những quan hệ sở hữu đã tồn tại trước kia không phải là cái gì đặc trưng vốn có của chủ nghĩa cộng sản.
Те са само общ израз на фактическите отношения в една съществуваща класова борба, на едно историческо движение, което се извършва пред нашите очи. Премахването на досегашните отношения на собствеността не е нещо присъщо и характерно само за комунизма.
Tất cả những quan hệ sở hữu đã trải qua những thay đổi liên tiếp, những cải biến liên tiếp trong lịch sử.
Всички отношения на собствеността са подложени на постоянна историческа смяна, на постоянна историческа промяна.
Chẳng hạn, cách mạng Pháp đã xoá bỏ chế độ sở hữu phong kiến và bênh vực chế độ sở hữu tư sản.
Така например, Френската революция отменила феодалната собственост в полза на буржоазната.
Това, което отличава комунизма, не е премахването на собствеността изобщо, а премахването на буржоазната собственост.
Nhưng chế độ tư hữu tư sản hiện thời, lại là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia
Но съвременната буржоазна частна собственост е последният и най-завършен израз на онова произвеждане и присвояване на продуктите, което почива върху класови противоположности, върху експлоатирането на едни хора от други.
Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ tư hữu.
В тоя смисъл комунистите могат да резюмират своята теория в един израз: премахване на частната собственост.
Người ta trách những người cộng sản chúng tôi là muốn xoá bỏ sở hữu do cá nhân mỗi người làm ra, kết quả lao động của cá nhân, sở hữu mà người ta bảo là cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và mọi sự độc lập của cá nhân.
Нас, комунистите, ни упрекват, че сме искали да премахнем лично придобитата, отработената със собствен труд собственост; собствеността, която била основана на всяка лична свобода, дейност и самостойност.
Cái sở hữu làm ra, kiếm được một cách lương thiện và do lao động của bản thân tạo ra ! Phải chăng người ta muốn nói đến cái hình thức sở hữu có trước sở hữu tư sản, tức là sở hữu của người tiểu tư sản, của người tiểu nông? Chúng tôi có cần gì phải xoá bỏ cái đó, sự phát triển của công nghiệp đã xoá bỏ và hàng ngày vẫn tiếp tục xoá bỏ cái đó rồi.
Отработената, придобита, припечелена със собствен труд собственост! Говорите ли вие за дребнобуржоазната, дребноселската собственост, която е предхождала буржоазната собственост? Ние няма нужда да я премахваме — развитието на индустрията я е премахнало и всекидневно я премахва.
Hay là người ta muốn nói đến chế độ tư hữu tư sản hiện thời.
Или говорите за съвременната буржоазна частна собственост?
Nhưng phải chăng lao động làm thuê, lao động của người vô sản, lại tạo ra sở hữu cho người vô sản? Tuyệt đối không. Nó tạo ra tư bản, tức là cái sở hữu bóc lột lao động làm thuê, cái sở hữu chỉ có thể tăng thêm với điều kiện là phải sản xuất ra lao động làm thuê mới để lại bóc lột lao động làm thuê đó.
Но нима наемният труд, трудът на пролетария, му създава собственост? Съвсем не. Този труд създава капитал, т.е. такава собственост, която експлоатира наемния труд, която може да се увеличава само при условие, че произвежда нов наемен труд, за да го експлоатира отново.
Trong hình thái hiện tại của nó, sở hữu vận động trong sự đối lập giữa hai cực: tư bản và lao động. Chúng ta hãy xét hai cực của sự đối lập ấy.
Собствеността в своята сегашна форма се движи в противоположността между капитал и наемен труд. Да разгледаме двете страни на тая противоположност.
Trở thành nhà tư bản có nghĩa là không những chỉ chiếm một địa vị thuần tuý cá nhân, mà còn chiếm một địa vị xã hội trong sản xuất. Tư bản là một sản phẩm tập thể và nó chỉ có thể vận động được là nhờ sự hoạt động chung của nhiều thành viên trong xã hội, xét đến cùng, là nhờ sự hoạt động chung của tất cả các thành viên trong xã hội.
Да бъдеш капиталист — това значи да заемаш не само чисто лично, но и обществено положение в производството. Капиталът е обществен продукт и може да бъде поставен в движение само от общата дейност на много членове, дори — при последна сметка — само от общата дейност на всички членове на обществото.
Vậy tư bản không phải là một lực lượng cá nhân, nó là một lực lượng xã hội.
Капиталът значи не е лична сила; той е обществена сила.
Cho nên, nếu tư bản biến thành sở hữu tập thể thuộc tất cả mọi thành viên trong xã hội thì đó không phải là một sở hữu cá nhân chuyển thành sở hữu xã hội. Chỉ có tính chất xã hội của sở hữu là thay đổi thôi. Sở hữu mất tính chất giai cấp của nó.
Така че когато капиталът бъде превърнат в обществена собственост, принадлежаща на всички членове на обществото — тогава нямаме превръщане на лична собственост в обществена. Променя се само общественият характер на собствеността. Той загубва своя класов характер.
Bây giờ chúng ta nói đến lao động làm thuê.
Да преминем към наемния труд.
Giá cả trung bình của lao động làm thuê là số tiền công tối thiểu, nghĩa là tổng số tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân duy trì đời sống với tính cách là công nhân. Cho nên cái mà người công nhân làm thuê chiếm hữu được bằng hoạt động của mình cũng chỉ vừa đủ để tái xuất ra đời sống mà thôi.
Средна цена на наемния труд е минимумът на работната заплата, т.е. всички ония средства за живот, които са необходими за поддържане на живота на работника като работник. Така че това, което наемният работник присвоява чрез своята дейност, е достатъчно само за да възпроизведе неговия живот.
Chúng tôi tuyệt không muốn xoá bỏ sự chiếm hữu cá nhân ấy về những sản phẩm của lao động, cần thiết để tái xuất ra đời sống, vì sự chiếm hữu ấy không đẻ ra một khoản dư nào có thể đem lại một quyền lực chi phối lao động của người khác. Điều chúng tôi muốn, là xoá bỏ tính chất bi thảm của các phương thức chiếm hữu nó khiến cho người công nhân chỉ sống để làm tăng thêm tư bản, và chỉ sống trong chừng mực mà những lợi ích của giai cấp thống trị đòi hỏi.
Ние в никой случай не искаме да премахнем това лично присвояване на продуктите на труда с цел възпроизвеждане на непосредствения живот — присвояване, което не оставя никакъв чист доход, който би могъл да даде власт над чужд труд. Ние искаме да премахнем само мизерния характер на това присвояване, в условията на което работникът живее само за да умножава капитала, живее само доколкото интересът на господстващата класа изисква това.
Trong xã hội tư sản, lao động sống chỉ là một phương tiện để tăng thêm lao động tích luỹ. Trong xã hội cộng sản, lao động tích luỹ chỉ là một phương tiện để mở rộng, làm phong phú hoặc làm giảm nhẹ cho quá trình sống của những người lao động.
В буржоазното общество живият труд е само средство за умножаване на натрупания труд. В комунистическото общество натрупаният труд е само средство за разгръщане, обогатяване, подтикване на жизнения процес на работниците.
Như vậy, trong xã hội tư sản, quá khứ chi phối hiện tại; còn trong xã hội cộng sản thì chính hiện tại chi phối quá khứ. Trong xã hội tư sản, tư bản có tính độc lập và cá tính, còn cá nhân người lao động lại mất tính độc lập và cá tính.
Значи в буржоазното общество миналото господства над настоящето, а в комунистическото общество — настоящето над миналото. В буржоазното общество капиталът е самостоен и личен, докато трудовият индивид е несамостоен и безличен.
Và chính việc xoá bỏ những quan hệ như thế, là việc mà giai cấp tư sản cho là xoá bỏ cá tính và tự do! mà cũng có lý đấy. Vì quả thật vấn đề là phải xoá bỏ cá tính tư sản, tính độc lập tư sản và tự do tư sản.
И премахването на това отношение буржоазията нарича премахване на личността и на свободата! И с право. А всъщност се касае за премахването на буржоазната личност, на буржоазната самостойност, на буржоазната свобода.
Trong khuôn khổ những quan hệ sản xuất tư sản hiện tại thì tự do có nghĩa là tự do buôn bán, tự do mua và bán.
В рамките на днешните буржоазни производствени отношения под свобода разбират свободната търговия, свободното купуване и продаване.
Nhưng nếu buôn bán không còn thì buôn bán tự do cũng không còn nữa. Vả lại, tất cả những luận điệu về tự do buôn bán, cũng như tất cả các lời nói khoa trương khác của các nhà tư sản của chúng ta nói về tự do, nói chung chỉ có ý nghĩa, khi đem đối chiếu với việc buôn bán bị cản trở, với những người thị dân bị nô dịch ở thời trung cổ mà thôi; Những luận điệu và lời nói đó không còn ý nghĩa gì nữa, khi vấn đề đặt ra là chủ nghĩa cộng sản phải xoá bỏ buôn bán, xoá bỏ những quan hệ sản xuất tư sản và xoá bỏ ngay cả giai cấp tư sản nữa.
Но отпадне ли търгашът — отпада и свободният търгаш. Фразите за свобода на търгуването, както и всички други наши буржоазни славословия за свободата, изобщо имат смисъл само доколкото се отнасят за спънатото търгуване, за потиснатия бюргер на средновековието, но не и по отношение на комунистическото премахване на търгуването, на буржоазните производствени отношения и на самата буржоазия.
Các ông hoảng lên, vì chúng tôi muốn xoá bỏ chế độ tư hữu. Nhưng trong xã hội hiện nay của các ông, chế độ tư hữu đã bị xoá bỏ đối với chín phần mười số thành viên của xã hội đó rồi; chính vì nó không tồn tại đối với số chín phần mười ấy, nên nó mới tồn tại được.
Ви се ужасявате от това, че ние искаме да премахнем частната собственост. Но в сегашното ваше общество частната собственост е премахната за девет десети от неговите членове; тя съществува тъкмо затова, защото не съществува за тия девет десети.
Như vậy, các ông trách chúng tôi là muốn xoá bỏ một hình thức sở hữu chỉ có thể tồn tại với điều kiện tất yếu là tuyệt đại đa số bị tước mất hết mọi sở hữu.
Така че вие ни упреквате, загдето искаме да премахнем една собственост, която предпоставя като необходимо условие липсата на собственост у грамадното мнозинство на обществото.
Nói tóm loại, ông buộc tội chúng tôi là muốn xoá bỏ sở hữu riêng của các ông. Quả thật, đó chính là điều chúng tôi muốn.
С една дума, вие ни упреквате загдето искаме да премахнем вашата собственост. Наистина, това искаме ние.
Khi mà lao động không còn có thể biến thành tư bản, thành tiền bạc, thành địa tô, tóm lại, thành quyền lực xã hội có thể biến thành độc quyền được, nói tóm lại, khi mà sở hữu cá nhân không còn có thể biến thành sở hữu tư sản được nữa thì lúc đó, thì các ông tuyên bố rằng cá nhân bị thủ tiêu.
От момента, когато трудът вече няма да може да бъде превръщан в капитал, в пари, в поземлена рента, накъсо — в такава обществена сила, която може да бъде монополизирана, т.е. от момента, когато личната собственост вече няма да може да се обръща в буржоазна — от тоя момент, заявявате вие, личността цяла да изчезне.
Như vậy là các ông thú nhận rằng khi các ông nói đến cá nhân, là các ông chỉ muốn nói đến người tư sản, người tư hữu tư sản mà thôi. Mà cái cá nhân ấy thì chắc chắn cần phải thủ tiêu đi.
Значи вие признавате, под личност разбирате само буржоата, буржоазния собственик. А тази личност наистина трябва да бъде премахната.
Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ của ai cái khả năng đang chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác.
Комунизмът не отнема на никого възможността да си присвоява обществени продукти, той отнема само възможността чрез това присвояване човек да си подчинява чужд труд.
Người ta còn phản đối lại rằng xoá bỏ chế độ tư hữu thì mọi hoạt động sẽ ngừng lại, thì bệnh lười biếng sẽ phổ biến sẽ ngự trị.
Възразяват, че с премахването на частната собственост щяла да престане всяка дейност и щяла да настъпи всеобща леност.
Nếu quả như vậy thì xã hội tư sản phải sụp đổ từ lâu rồi do tình trạng lười biếng, vì trong xã hội ấy, những người lao động thì không được hưởng, mà những kẻ được hưởng lại không lao động. Tất cả sự lo ngại chung quy chỉ là luận điệu trùng phức cho rằng không còn tư bản thì cũng không còn lao động làm thuê nữa.
Ако е така, буржоазното общество отдавна би се провалило от леност; защото в него тези, които работят, нищо не придобиват — а тези, които придобиват, не работят. Всички опасения се свеждат до тавтологията, че щом няма капитал, вече няма да има наемен труд.
Tất cả những lời phản đối nhằm chống lại phương thức cộng sản chủ nghĩa của sự sản xuất và chiếm hữu những sản phẩm vật chất được tung ra, cũng nhằm chống lại sự sản xuất và chiếm hữu những sản phẩm tinh thần.
Всички възражения, отправяни против комунистическия начин на присвояване и на производство на материалните продукти, се разпростират също тъй и върху присвояването и производството на духовните продукти.
Nếu đối với người tư sản, sở hữu giai cấp bị thủ tiêu có nghĩa là chính sản xuất cũng bị thủ tiêu, thì đối với họ, văn hoá giai cấp bị thủ tiêu, cũng có nghĩa là văn hoá nói chung bị mất đi.
Както за буржоата прекратяването на класовата собственост е прекратяване на самото производство, така за него прекратяването на класовото образование е идентично с прекратяването на образованието изобщо.
Cái văn hoá mà người tư sản than tiếc là bị tiêu diệt đi đó, thì đối với đại đa số, chỉ là việc biến họ thành vật phụ thuộc vào máy móc mà thôi.
Образованието, чиято загуба той оплаква, за грамадното мнозинство е превръщане на човека в машина.
Nếu các ông lấy những quan điểm tư sản của các ông về tự do, về văn hoá, về luật pháp,… làm tiêu chuẩn để xét việc xoá bỏ sở hữu tư sản thì chẳng cần phải tranh cãi với chúng tôi làm gì.
Но не спорете с нас, като мерите премахването на буржоазната собственост с мярката на вашите представи за свобода, образование, право и т.н.
Chính những tư tưởng của các ông là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và sở hữu tư sản, cũng như pháp quyền của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật pháp, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định.
Самите ваши идеи са произведения на буржоазните отношения на производството и на собствеността, също както вашето право е само издигнатата в закон воля на вашата класа — воля, чието съдържание е дадено в материалните условия на живота на вашата класа.
Cái quan niệm thiên vị khiến các ông biến những quan hệ sản xuất và quan hệ sở hữu của các ông từ quan hệ lịch sử, mang tính chất nhất thời trong quá trình phát triển của sản xuất thành những quy luật vĩnh cửu của tự nhiên và lý trí, — quan niệm ấy, các ông cũng tán đồng với tất cả các giai cấp thống trị trước đây và hiện không còn nữa. Điều mà các ông nhận thức được đối với sở hữu thời cổ đại hay sở hữu phong kiến thì đối với sở hữu tư sản, các ông lại không giám nhận thức nữa.
Заинтересованата представа, въз основа на която вие сте превърнали отношения на производство и собственост от исторически, преходни в процеса на производството отношения, във вечни закони на природата и на разума — тази представа вие споделяте с всички вече загинали господстващи класи. Това, което вие добре разбирате, когато става дума за античната собственост или за феодалната собственост — същото нещо вие вече не смеете да го разберете, когато се касае за буржоазната собственост.
Xoá bỏ gia đình! Ngay cả những người cấp tiến cực đoan nhất cũng phẫn nộ về cái ý định xấu xa ấy của những người cộng sản.
Премахване на семейството! Дори и най-радикалните се изсилват против това позорно намерение на комунистите.
Gia đình tư sản hiện nay dựa trên cơ sở nào? Dựa trên tư bản, trên lợi nhuận cá nhân. Gia đình dưới hình thái hoàn toàn phát triển của nó, chỉ tồn tại đối với giai cấp tư sản thôi, nhưng nó lại kèm theo sự bắt buộc phải thủ tiêu mọi gia đình đối với người vô sản và kèm theo nạn mãi dâm công khai.
Върху какво почива сегашното, буржоазното семейство? Върху капитала, върху частния доход. Напълно развито то съществува само за буржоазията; но то намира своето допълнение в принудената безсемейственост на пролетариите и в публичната проституция.
Gia đình tư sản dĩ nhiên là sẽ tiêu tan cùng với cái vật bổ sung đó của nó, và cả hai cái đó đều mất đi cùng với sự tan biến của tư bản .
Естествено, семейството на буржоата ще отпадне с отпадането на това негово допълнение, а и едното, и другото ще изчезнат с изчезването на капитала.
Các ông trách chúng tôi muốn xoá bỏ hiện tượng cha mẹ bóc lột con cái chăng? tội ấy, chúng tôi xin nhận.
Вие ни упреквате, че искаме да премахнем експлоатацията на децата от техните родители? Ние признаваме това свое престъпление.
Nhưng các ông lại bảo rằng chúng tôi muốn thủ tiêu những mối quan hệ thân thiết nhất đối với con người, bằng cách đem giáo dục xã hội thay thế cho các giáo dục gia đình.
Но вие казвате, че като заменяме домашното възпитание с обществено, ние сме премахвали най-съкровените човешки отношения.
Thế nền giáo dục của các ông, chẳng phải cũng do xã hội quyết định đó sao? chẳng phải do những quan hệ xã hội trong xác ông nuôi dạy con cái các ông, do sự can thiệp trực tiếp hay gián tiếp của xã hội thông qua nhà trường,… quyết định gì?
А нима и вашето възпитание не се определя от обществото? От обществените отношения, сред които вие възпитавате, от по-пряката или по-непряката намеса на обществото чрез училището и т.н.?
Người cộng sản không bịa đặt ra tác động xã hội đối với giáo dục, họ không chỉ thay đổi tính chất của sự giáo dục ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp thống trị mà thôi.
Комунистите не измислят въздействието на обществото върху възпитанието; те само ще изменят неговия характер, ще изтръгнат възпитанието от влиянието на господстващата класа.
Đại công nghiệp phát triển càng phá huỷ mọi mối quan hệ gia đình trong giai cấp vô sản và càng biến trẻ em thành những món hàng mua bán, những công cụ lao động đơn thuần, thì những lời huênh hoang của giai cấp tư sản về gia đình và giáo dục, về những mối quan hệ thân thiết gắn bó con cái với cha mẹ, lại càng trở nên ghê tởm.
Буржоазните фрази за семейство и възпитание, за сърдечно отношение между родители и деца стават толкова по-отвратителни, колкото повече — като последица от едрата индустрия — се разкъсват всички семейни връзки сред пролетариите и децата се превръщат в прости търговски артикули и работни инструменти.
Nhưng bọn cộng sản các anh, muốn thực hành chế độ cộng thê, toàn thể giai cấp tư sản đồng thanh tru tréo lên như vậy.
Но вие, комунистите, искате да въведете общност на жените — крещи ни в хор цялата буржоазия.
Đối với người tư sản, vợ hắn chẳng qua chỉ là một công cụ sản xuất. Cho nên nghe nói công cụ sản xuất phải được đem dùng chung thì tất nhiên là hắn kết luận rằng chính đàn bà rồi cũng phải chịu cái số phận chung là bị xã hội hoá.
Буржоата вижда в своята жена само инструмент за производство. Той чува, че производствените инструменти трябва да се използват общо, и, естествено, не може да се отърве от мисълта, че и участта на жените ще бъде такава.
Thậm chí hắn không ngờ rằng vấn đề ở đây, chính là kéo đàn bà ra khỏi vai trò hiện nay của họ là một công cụ sản xuất đơn thuần.
Той и не подозира, че се касае тъкмо за премахване на положението на жените само като инструменти за производство.
Vả lại, không có gì lố bịch bằng ghê sợ quá đạo đức của những nhà tư sản với cái gọi là cộng thê chính thức do những người cộng sản chủ trương. Những người cộng sản không cần phải áp dụng chế độ cộng thê, chế độ ấy hầu như đã luôn luôn tồn tại.
Впрочем, няма нищо по-смешно от високоморалния ужас на нашите буржоа от мнимата официална общност на жените у комунистите. Комунистите няма защо да въвеждат общността на жените, тя почти всякога е съществувала.
Các ngài tư sản của chúng ta chưa thoả mãn là đã sẵn có vợ và con gái của vô sản để dùng, đó là chưa kể chế độ mãi dâm công khai, các ngài ấy còn lấy việc cắm sừng lẫn nhau làm một thú vui đặc biệt.
Нашите буржоа, като не се задоволят с това, че имат на разположението си жените и дъщерите на своите пролетарии — за официалната проституция и да не говорим, — намират особено голямо удоволствие в това, че взаимно си съблазняват съпругите.
Hôn nhân của giai cấp tư sản thật ra là chế độ cộng thê. Có chăng người ta chỉ có thể buộc tội những người cộng sản là họ tuồng như muốn đem một chế độ cộng thê công khai và chính thức thay cho chế độ cộng thê được che đậy một cách giả nhân giả nghĩa mà thôi.
В действителност буржоазният брак е общност на съпругите. Комунистите най-многото биха могли да бъдат упрекнати в това, че те на мястото на лицемерно прикритата общност на жените уж искали да въведат официална чистосърдечна общност на жените.
Nhưng với sự xoá bỏ những quan hệ sản xuất hiện tại thì dĩ nhiên là chế độ cộng thê do những quan hệ sản xuất ấy đẻ ra, tức là chế độ mãi dâm chính thức và không chính thức, cũng sẽ biến mất.
Впрочем от само себе си се разбира, че с премахването на сегашните производствени отношения ще изчезне и произтичащата от общност на жените, т.е. официалната и неофициалната проституция.
Ngoài ra, người ta còn buộc tội những người cộng sản là muốn xoả bỏ tổ quốc, xoá bỏ dân tộc.
По-нататък упрекват комунистите, че искали да премахнат отечеството, националността.
Công nhân không có tổ quốc. Người ta không thể cướp của họ cái mà họ không có. Vì giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình giành dân tộc, tuy hoàn toàn không phải theo cái nghĩa như giai cấp tư sản hiểu.
Работниците нямат отечество. Не може да им се отнеме това, което те нямат. Доколкото пролетариатът трябва преди всичко да завладее политическото господство, да се издигне до национална класа, да се конституира сам като нация — дотолкова той сам е още национален, макар и съвсем не в буржоазен смисъл.
Với sự phát triển của giai cấp tư sản, tự do buôn bán, thị trường thế giới sự đồng đều của sản xuất công nghiệp và những điều kiện sinh hoạt thích ứng với nền sản xuất ấy thì những sự cách biệt dân tộc và những sự đối lập giữa nhân dân các nước cũng ngày càng mất đi.
Националните разграничения и противоположности между народите изчезват все повече и повече с развитието на буржоазията, със свободата на търговията, със световния пазар, с еднообразието на индустриалното производство и на съответните му условия на живот.
Sự thống trị của giai cấp vô sản sẽ càng làm cho những sự cách biệt và những sự đối lập mất đi nhanh hơn. Hành động chung của giai cấp vô sản, ít ra là ở những nước văn minh, là một trong những điều kiện đầu tiên cho sự giải phóng của họ.
Господството на пролетариата още повече ще ускори тяхното изчезване. Обединена акция, поне на цивилизованите страни, е едно от първите условия за неговото освобождение.
Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ.
В същата степен, в която ще бъде премахвана експлоатацията на един индивид от друг, ще се премахва и експлоатацията на една нация от друга.
Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
Заедно с противоположността между класите вътре в нацията ще отпадат и враждебните отношения между отделните нации.
Còn những lời buộc tội chủ nghĩa cộng sản, xuất phát từ những quan điểm tôn giáo, triết học và nói chung là xuất phát từ những quan điểm tư tưởng thì không đáng phải xét kỹ.
Обвиненията против комунизма, издигани от религиозни, философски и изобщо от идеологични гледни точки, не заслужват по-подробно разглеждане.
Liệu có cần phải sáng suốt lắm thì mới hiểu những tư tưởng, những qua điểm và những khái niệm của con người, tóm lại là ý thức của con người, đều thay đổi cùng với mọi sự thay đổi xảy ra trong điều kiện sinh hoạt, trong quan hệ xã hội, trong đời sống xã hội của con người không?
Голямо дълбокомислие ли е нужно, за да се разбере, че заедно с жизнените условия на хората, с техните обществени отношения, с тяхното обществено житие се изменят и техните представи, възгледи и понятия, с една дума, и тяхното съзнание?
Lịch sử tư tưởng chứng minh cái gì, nếu không phải là chứng minh rằng sản xuất tinh thần cũng biến đổi theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tư tưởng của giai cấp thống trị.
Какво друго доказва историята на идеите, ако не това, че духовното производство се преобразува заедно с материалното? Господстващите идеи на дадено време винаги са били идеите на господстващата класа.
Khi người ta nói đến những tư tưởng đang cách mạng hoá cả một xã hội thì như thế là người ta chỉ nêu ra sự thật này là trong lòng xã hội cũ, những yếu tố của một xã hội mới đã hình thành là sự tan rã của những tư tưởng cũng đi đôi với sự tan rã của những điều kiện sinh hoạt cũ.
Говорят за идеи, които революционизират цяло общество; с това само изказват факта, че в старото общество са се образували елементите на едно ново общество и че в крак с разложението на старите условия на живот върви и разложението на старите идеи.
Khi thế giới cổ đại đang suy tàn thì những tôn giáo cũ bị đạo Cơ Đốc đánh bại. Vào thế kỷ XVIII, khi tư tưởng của đạo Cơ Đốc nhường chỗ cho những tư tưởng tiến bộ thì xã hội phong kiến đang giao chiến trận cuối cùng với giai cấp tư sản, lúc bấy giờ là giai cấp cách mạng. Những tư tưởng về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo chẳng qua chỉ nói lên thời kỳ thống trị của cạnh trạnh trong tự do lĩnh vực tri thức mà thôi.
Когато древният свят вече отивал към залез, християнската религия победила старите религии. Когато в 18 век идеите на Просвещението победили християнските идеи, феодалното общество е водело своята предсмъртна борба с тогава революционната буржоазия. Идеите за свобода на съвестта и на религията са изразявали само господството на свободната конкуренция в областта на съвестта.
Có người sẽ nói: “Cố nhiên là những quan niệm tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền,… đã biến đổi trong tiến trình phát triển lịch sử. Nhưng tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền, vẫn luôn luôn được bảo tồn qua những biến đổi không ngừng ấy.
“Но — ще ни кажат — вярно е, че религиозните, моралните, философските, политическите, правовите и т.н. идеи се видоизменят в хода на историческото развитие. Но религията, моралът, философията, политиката, правото винаги са се запазвали в тая смяна”.
Vả lại, còn có những chân lý vĩnh cửu như tự do, công lý,… là những cái chung cho tất cả mọi chế độ xã hội. Thế mà chủ nghĩa cộng sản lại xoá bỏ những chân lý vĩnh cửu, xoá bỏ tôn giáo và đạo đức chứ không đổi mới hình thức của tôn giáo và đạo đức; làm như thế là nó mâu thuẫn với toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử trước kia”.
“При това има вечни истини, като свобода, справедливост и т.н., които са общи за всички обществени стадии. А комунизмът премахва вечните истини, премахва религията, морала, вместо да ги преобрази — така че той противоречи на всички досегашни исторически развития”.
Lời buộc tội ấy rút cục lại là gì? Lịch sử của toàn bộ các xã hội, từ trước đến nay, đều diễn ra trong những đối kháng giai cấp, những đối kháng mang hình thức khác nhau tuỳ từng thời đại.
До какво се свежда това обвинение? Историята на цялото досегашно общество се е движила в класови противоположности, които в различните епохи са приемали различни форми.
Nhưng dù những đối kháng ấy mang hình thức nào đi nữa thì hiện tượng một bộ phận này của xã hội bóc lột một bộ phận khác cũng vẫn là hiện tượng chung cho tất cả các thế kỷ trước kia.
Но каквато и форма да са приемали те, експлоатацията на една част от обществото от друга е общ факт за всички минали векове.
Vậy không có gì ngạc nhiên khi thấy rằng ý thức xã hội của mọi thế kỷ, mặc dù có muôn màu muôn vẻ và hết sức khác nhau, vẫn vận động trong một hình thức nào đó, trong những hình thức ý thức chỉ hoàn toàn tiêu tan khi hoàn toàn không còn có đối kháng giữa giai cấp nữa.
Затова не е чудно, че общественото съзнание на всички векове, въпреки всичкото им разнообразие и различие, се движи в известни общи форми, форми на съзнанието, които напълно ще отпаднат само с пълното изчезване на класовата противоположност.
Cách mạng cộng sản chủ nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sở hữu kế thừa của quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình phát triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng kế thừa của quá khứ.
Комунистическата революция е най-радикалното скъсване с онаследените отношения на собствеността, затова не е чудно, че най-радикалното скъсване с онаследените идеи ще дойде в хода на нейното развитие.
Nhưng hãy gác lại những lời giai cấp tư sản phản đối chủ nghĩa cộng sản.
Но да оставим възраженията на буржоазията против комунизма.
Như chúng ta đã thấy trên kia, bước thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ.
По-горе вече видяхме, че първата крачка в работническата революция е издигането на пролетариата до господстваща класа, извоюването на демокрацията.
Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị, và để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất.
Пролетариатът ще използва своето политическо господство, за да изтръгне постепенно от буржоазията целия капитал, да централизира в ръцете на държавата, т.е. на организирания като господстваща класа пролетариат, всички средства за производство и колкото може по-бърже да умножи масата на производителните сили.
Cố nhiên, điều đó lúc đầu chỉ có thể thực hiện bằng cách xâm phạm một cách chuyên chế vào sở hữu và những quan hệ sản xuất tư sản, nghĩa là bằng những biện pháp, mà về mặt kinh tế thì hình như không được đầy đủ và không có hiệu lực, nhưng trong tiến trình vận động, những biện pháp ấy sẽ vượt quá bản thân chúng và là thủ đoạn không thể thiếu để đảo lộn toàn bộ phương thức sản xuất.
Разбира се, на първо време това може да стане само с деспотична намеса в правото на собственост и в буржоазните производствени отношения, значи чрез мерки, които икономически изглеждат недостатъчни и несъстоятелни, но които в хода на движението надрастват сами себе си и са неизбежни като средства за преврат в целия начин на производство.
Trong những nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều.
Тези мерки, разбира се, ще бъдат различни в различните страни.
Nhưng đối với những nước tiên tiến nhất thì những biện pháp sau đây sẽ có thể áp dụng khá phổ biến:
Все пак, в най-напредналите страни ще могат да бъдат почти навсякъде приложени следните мерки:
1. Tước đoạt sở hữu ruộng đất và trao nộp tô vào quỹ chi tiêu của nhà nước.
1. Експроприация на поземлената собственост и употреба на поземлената рента за покриване на държавните разходи.
2. áp dụng thuế luỹ tiến cao.
2. Висок прогресивен данък.
3. Xoá bỏ quyền thừa kế
3. Отмяна на правото на наследство.
4. Tịch thu tài sản của tất cả những kẻ lưu vong và của tất cả những kẻ phiến loạn
4. Конфискация на собствеността на всички емигранти и бунтовници.
5. Tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua một ngân hàng quốc gia với tư bản của nhà nước và ngân hàng này sẽ nắm độc quyền hoàn toàn.
5. Централизация на кредита в ръцете на държавата чрез една национална банка с държавен капитал и изключителен монопол.
6. Tập trung tất cả các phương tiện vận tải vào trong tay nhà nước.
6. Централизация на целия транспорт в ръцете на държавата.
7. Tăng thêm số công xưởng nhà nước và công cụ sản xuất; khai khẩn đất đai để cấy cầy và cải tạo ruộng đất trong một kế hoạch chung.
7. Увеличаване броя на националните фабрики, на средствата за производство, увеличаване и подобрение на обработваемите земи по общ план.
8. Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi người, tổ chức các đạo quân công nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp.
8. Задължителен труд за всички, създаване на индустриални армии, особено за земеделието.
9. Kết hợp nông nghiệp, thi hành những biện pháp nhằm làm mất dần sự khác biệt thành thị và nông thôn.
9. Съединение на земеделието с индустрията, мерки за постепенно отстраняване на противоположността между града и селото.
10. Giáo dục công cộng và không mất tiền cho tất cả các trẻ em. Xoá bỏ việc sử dụng trẻ em làm trong các khu công xưởng như hiện nay. Kết hợp giáo dục với sản xuất vật chất,…
10. Обществено и безплатно възпитание на всички деца. Премахване на фабричния труд за децата в сегашната му форма. Свързване на възпитанието с материалното производство и т.н.
Khi những đối kháng giai cấp đã mất đi trong tiến trình của sự phát triển và toàn bộ sản xuất đã tập trung trong tay những cá nhân đã liên hợp lại với nhau thì quyền lực công cộng cũng mất tính chất chính trị của nó.
А когато в хода на развитието изчезнат класовите различия и цялото производство бъде концентрирано в ръцете на асоциираните индивиди, тогава публичната власт губи своя политически характер.
Quyền lực chính trị, theo đúng nghĩa của nó, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác.
Политическата власт в истинския смисъл на думата е организираното насилие на една класа за потискане на друга.
Nếu giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, nhất định phải tự tổ chức thành giai cấp, nếu giai cấp vô sản thông qua con đường cách mạng mà trở thành giai cấp thống trị và với tư cách là giai cấp thống trị, nó dùng bạo lực tiêu diệt những quan hệ sản xuất cũ, thì đồng thời với việc tiêu diệt những quan hệ sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệt luôn cả những điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt những giai cấp nói chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả sự thống trị của chính nó với tư cách là một giai cấp.
Когато пролетариатът в борбата си против буржоазията по силата на необходимостта се обедини, чрез революция стане господстваща класа и като господстваща класа насилствено премахне старите производствени отношения — той заедно с тези производствени отношения премахва и условията за съществуването на класовата противоположност, на класите изобщо, а с това премахва и своето собствено господство като класа.
Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
На мястото на старото буржоазно общество с неговите класи и класови противоположности идва една асоциация, в която свободното развитие на всеки индивид е условието за свободното развитие на всички.